Chiếc ang trinh nữ từng đổi được căn nhà 3 tầng ở phố cổ Hà Nội

Tủ của một nhà sưu tầm đồ cổ có tới hàng trăm món thời nhà Tống, Minh, Thanh trong đó có một chiếc ang trinh nữ từng được chủ cũ đổi lấy căn nhà ở phố Hàng Bún nhiều năm trước.

Một trong những chiếc tủ bày đồ cổ Trung Hoa của ông Minh ở nội thành Hà Nội . Cha ông trước đây là một nhà sưu tầm đồ cổ được nhiều người biết đến nay đã qua đời và để lại tài sản này cho con trai gìn giữ. Theo ông Minh, nhiều dân chơi cả trong nước và nước ngoài từng tìm đến nhà hỏi mua và trả giá hàng trăm triệu mỗi chiếc nhưng ông Minh không bán mà quyết giữ lại để thực hiện di nguyện của cha mình.    Số này chủ yếu là đồ cổ nguồn gốc Trung Quốc. Loại lâu năm nhất được sử dụng từ thời nhà Tống (từ năm 960 - 1279). Có những vật dụng hiện chỉ còn một chiếc trong tay ông Minh mà nhiều dân chơi đồ cổ sành sỏi không hề biết nó đang nằm ở trong tay ai, ở nước nào. Trong ảnh là chiếc ang trinh nữ được ông Minh cho biết là chiếc duy nhất còn lại và không còn cái thứ 2 nên không thể định giá.      Chiếc ang này, theo ông Minh, từng qua tay nhiều đời chủ. Đầu tiên nó được mua đấu giá từ Hong Kong về. Một người chủ dùng nó đổi được một căn nhà 3 tầng ở phố Hàng Bún (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) nhiều năm trước. Người chủ tiếp theo lại bán chiếc ang này cho người khác. Cứ thế qua nhiều tay rồi cuối cùng thuộc về ông Minh.      Theo ông, có những đồ chỉ có gia đình ông giữ được còn ở nơi khác họ đã bán đi nước ngoài từ lâu. Trong ảnh là chiếc chóe từ thời vua Càn Long (đời nhà Thanh)...      Chiếc chóe có các họa tiết thiếu nữ du xuân, mang ý nghĩa mùa xuân đâm chồi nảy lộc, không khí vui tươi.      Bình dùng để cắm các bài thẻ khi vua viết chiếu chỉ và đưa cho các quan trong triều. Bên trên có hình con rồng tượng trưng cho sức mạnh và uy quyền của Hoàng thượng...      Dưới thân bình là đóa hoa phù dung, loài hoa nhiều người ưa thích thời xưa.      Ấm hai bầu thời nhà Nguyên (1271 - 1279) dùng để mút rượu.      Khi được hỏi trị giá bao nhiêu, ông Minh cho rằng khó có thể định.      Một trong những chiếc đĩa từ thời nhà Tống trong bộ sưu tập của ông Minh. Lòng đĩa có hình hoa sen khắc chìm.      Chiếc bát có miệng đường kính hơn 20 cm, đi theo đĩa này thành một bộ.      Trong đó, một chiếc bát khác của thời Minh là loại độc nhất vô nhị hiện nay ở Việt Nam.      Dưới trôn bát có dòng chữ: Hoàng Minh Vạn - Lịch Niên Chế ý nói được chế tác vào năm Vạn Lịch đời nhà Minh .      Chiếc bát vẽ lại tích Khổng Minh tọa lầu lập đàn cầu mưa thời Tam quốc...      ... cùng các hình tượng về nhân vật Chu Du, Gia Cát Lượng cùng nhiều nhân vật khác của ba nước Ngụy - Thục - Ngô vẽ xung quanh.      Trong ảnh là chiếc chân đèn thời nhà Tống. Bên trong người xưa đổ dầu vừng vào để đốt. Nếu đầy đủ bên trên sẽ có một chiếc bầu thắp sáng cắm vào.      Tác phẩm duy nhất của thời hiện đại cũng được bày trong tủ mang tên Hội tụ quần hùng làm bằng ngà voi, nặng 4 kg.      Người làm ra tác phẩm điêu khắc độc đáo này mất 2 năm mới xong (từ tháng 10/2001 - tháng 12/2003) nay đã bỏ nghề.

Một trong những chiếc tủ bày đồ cổ Trung Hoa của ông Minh ở nội thành Hà Nội . Cha ông trước đây là một nhà sưu tầm đồ cổ được nhiều người biết đến nay đã qua đời và để lại tài sản này cho con trai gìn giữ. Theo ông Minh, nhiều dân chơi cả trong nước và nước ngoài từng tìm đến nhà hỏi mua và trả giá hàng trăm triệu mỗi chiếc nhưng ông Minh không bán mà quyết giữ lại để thực hiện di nguyện của cha mình.

Chiếc ang trinh nữ từng đổi được căn nhà 3 tầng ở phố cổ Hà Nội
Số này chủ yếu là đồ cổ nguồn gốc Trung Quốc. Loại lâu năm nhất được sử dụng từ thời nhà Tống (từ năm 960 - 1279). Có những vật dụng hiện chỉ còn một chiếc trong tay ông Minh mà nhiều dân chơi đồ cổ sành sỏi không hề biết nó đang nằm ở trong tay ai, ở nước nào. Trong ảnh là chiếc ang trinh nữ được ông Minh cho biết là chiếc duy nhất còn lại và không còn cái thứ 2 nên không thể định giá.
Chiếc ang trinh nữ từng đổi được căn nhà 3 tầng ở phố cổ Hà Nội
Chiếc ang này, theo ông Minh, từng qua tay nhiều đời chủ. Đầu tiên nó được mua đấu giá từ Hong Kong về. Một người chủ dùng nó đổi được một căn nhà 3 tầng ở phố Hàng Bún (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) nhiều năm trước. Người chủ tiếp theo lại bán chiếc ang này cho người khác. Cứ thế qua nhiều tay rồi cuối cùng thuộc về ông Minh.
Theo ông, có những đồ chỉ có gia đình ông giữ được còn ở nơi khác họ đã bán đi nước ngoài từ lâu. Trong ảnh là chiếc chóe từ thời vua Càn Long (đời nhà Thanh)...
Theo ông, có những đồ chỉ có gia đình ông giữ được còn ở nơi khác họ đã bán đi nước ngoài từ lâu. Trong ảnh là chiếc chóe từ thời vua Càn Long (đời nhà Thanh)...
Chiếc chóe có các họa tiết thiếu nữ du xuân, mang ý nghĩa mùa xuân đâm chồi nảy lộc, không khí vui tươi.
Chiếc chóe có các họa tiết thiếu nữ du xuân, mang ý nghĩa mùa xuân đâm chồi nảy lộc, không khí vui tươi.
Bình dùng để cắm các bài thẻ khi vua viết chiếu chỉ và đưa cho các quan trong triều. Bên trên có hình con rồng tượng trưng cho sức mạnh và uy quyền của Hoàng thượng...
Bình dùng để cắm các bài thẻ khi vua viết chiếu chỉ và đưa cho các quan trong triều. Bên trên có hình con rồng tượng trưng cho sức mạnh và uy quyền của Hoàng thượng...
Dưới thân bình là đóa hoa phù dung, loài hoa nhiều người ưa thích thời xưa.
Dưới thân bình là đóa hoa phù dung, loài hoa nhiều người ưa thích thời xưa.
Ấm hai bầu thời nhà Nguyên (1271 - 1279) dùng để mút rượu.
Ấm hai bầu thời nhà Nguyên (1271 - 1279) dùng để mút rượu.
Khi được hỏi trị giá bao nhiêu, ông Minh cho rằng khó có thể định.
Khi được hỏi trị giá bao nhiêu, ông Minh cho rằng khó có thể định.
Một trong những chiếc đĩa từ thời nhà Tống trong bộ sưu tập của ông Minh. Lòng đĩa có hình hoa sen khắc chìm.
Một trong những chiếc đĩa từ thời nhà Tống trong bộ sưu tập của ông Minh. Lòng đĩa có hình hoa sen khắc chìm.
Chiếc bát có miệng đường kính hơn 20 cm, đi theo đĩa này thành một bộ.
Chiếc bát có miệng đường kính hơn 20 cm, đi theo đĩa này thành một bộ.
Trong đó, một chiếc bát khác của thời Minh là loại độc nhất vô nhị hiện nay ở Việt Nam.
Trong đó, một chiếc bát khác của thời Minh là loại độc nhất vô nhị hiện nay ở Việt Nam.
Dưới trôn bát có dòng chữ: Hoàng Minh Vạn - Lịch Niên Chế ý nói được chế tác vào năm Vạn Lịch đời nhà Minh .
Dưới trôn bát có dòng chữ: "Hoàng Minh Vạn - Lịch Niên Chế" ý nói được chế tác vào năm Vạn Lịch đời nhà Minh .
Chiếc bát vẽ lại tích Khổng Minh tọa lầu lập đàn cầu mưa thời Tam quốc...
Chiếc bát vẽ lại tích "Khổng Minh tọa lầu lập đàn cầu mưa" thời Tam quốc...
... cùng các hình tượng về nhân vật Chu Du, Gia Cát Lượng cùng nhiều nhân vật khác của ba nước Ngụy - Thục - Ngô vẽ xung quanh.
... cùng các hình tượng về nhân vật Chu Du, Gia Cát Lượng cùng nhiều nhân vật khác của ba nước Ngụy - Thục - Ngô vẽ xung quanh.
Trong ảnh là chiếc chân đèn thời nhà Tống. Bên trong người xưa đổ dầu vừng vào để đốt. Nếu đầy đủ bên trên sẽ có một chiếc bầu thắp sáng cắm vào.
Trong ảnh là chiếc chân đèn thời nhà Tống. Bên trong người xưa đổ dầu vừng vào để đốt. Nếu đầy đủ bên trên sẽ có một chiếc bầu thắp sáng cắm vào.
Tác phẩm duy nhất của thời hiện đại cũng được bày trong tủ mang tên Hội tụ quần hùng làm bằng ngà voi, nặng 4 kg.
Tác phẩm duy nhất của thời hiện đại cũng được bày trong tủ mang tên "Hội tụ quần hùng" làm bằng ngà voi, nặng 4 kg.
Người làm ra tác phẩm điêu khắc độc đáo này mất 2 năm mới xong (từ tháng 10/2001 - tháng 12/2003) nay đã bỏ nghề.
Người làm ra tác phẩm điêu khắc độc đáo này mất 2 năm mới xong (từ tháng 10/2001 - tháng 12/2003) nay đã bỏ nghề.

Theo Zing